Ngũ hành tương khắc

Hãy nhớ lại bài ca dao của tuổi thơ: “Một với một là Hai. Hai với hai là Bốn. Bốn thêm một bằng Năm. Năm với năm bằng Mười” => Như mách bảo với ta rằng: Nếu theo chuyển động ngược chiều kim đồng hồ ta sẽ có cách nói tuần tự là: “Kim, Mộc, Thổ, Thủy, Hỏa”; và cách tính của nó là: (Xem hình mô tả theo quy luật hỗn mang của )

Giữa Ngũ hành có mối quan hệ nuôi dưỡng, giúp đỡ, thúc đẩy nhau để vận động không ngừng, đó là quan hệ . Người ta qui ước thứ tự của Ngũ hành như sau: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.

ngu-hanh-tuong-sinh

Giữa Ngũ hành có mối quan hệ nuôi dưỡng, giúp đỡ, thúc đẩy nhau để vận động không ngừng, đó là quan hệ Tương sinh. Người ta qui ước thứ tự của Ngũ hành Tương sinh như sau: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.

Chu kỳ Tương sinh

Trong quan hệ Tương sinh, mỗi Hành đều có mối quan hệ với hai Hành khác (hai vị trí khác: Cái-Sinh-Nó và Cái-Nó-Sinh). Người hình tượng hóa quan hệ tương sinh cho dễ hiểu bằng hình ảnh quan hệ Mẫu – Tử: chẳng hạn Mộc (Mẹ) sinh Hỏa (Con)… Thí dụ: vận động chân tay (Mộc) làm cho người nóng lên (sinh Hỏa)…

Giữa Ngũ hành có mối quan hệ ức chế nhau để giữ thế quân bình, đó là quan hệ . Người ta qui ước thứ tự của Ngũ hành  như: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.

Chu kỳ Tương khắc

Trong quan hệ tương khắc, mỗi Hành cũng có quan hệ với hai Hành khác (hjai vị trí khác: Cái-Khắc-Nó và Cái-Nó-Khắc). Người xưa hình tượng hóa quan hệ tương khắc thành quan hệ Thắng – Thua: chẳng hạn Mộc (kẻ thắng) khắc Thổ (kẻ thua). Thí dụ: khi vận động chân tay (Mộc) thì hoạt động của tiêu hóa sẽ giảm đi (khắc Thổ)…

Bổ sung: Theo quy luật Hỗn mang của Ngũ hành: – Hai hành tương sinh: Hoặc cùng mạnh (vượng), hoặc cùng yếu (suy) – Hai hành tương khắc: Cái này mạnh thì cái kia suy và ngược lại; – Hãy nhớ lại bài ca dao của tuổi thơ: “Một với một là Hai. Hai với hai là Bốn. Bốn thêm một bằng Năm. Năm với năm bằng Mười” => Như mách bảo với ta rằng: Nếu theo chuyển động ngược chiều kim đồng hồ ta sẽ có cách nói tuần tự là: “Kim, Mộc, Thổ, Thủy, Hỏa”; và cách tính của nó là: (Xem hình mô tả theo quy luật hỗn mang của Ngũ hành)

Kim đến Mộc: là một hành Hỗn mang [(-)/(+)] = Một hành Tương khắc (-); [chuyển động ngược chiều kim đồng hồ (-)/theo vòng tròn]; Mộc đến Thủy: là một hành Hỗn mang [(-)/(+)] = Một hành Tương sinh (+) [chuyển động cùng chiều kim đồng hồ (+)/theo hình sao] = Hai hành Tương khắc (-) {Mộc khắc Thổ và Thổ khắc Thủy}; “Một với một là Hai…”; Thủy đến Hỏa: là một hành Hỗn mang [(-)/(+)] = Một hành Tương khắc (-) = Bốn hành Tương sinh (+) {Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, và Mộc sinh Hỏa}; “…Hai với hai là bốn…”;

Hỏa đến Thổ: là một hành Hỗn mang [(-)/(+)] = Một hành Tương sinh (+) = Năm hành Tương sinh (+) {Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa và Hỏa sinh Thổ}; “…Bốn thêm một bằng Năm…”; Thổ đến Kim: là một hành Hỗn mang [(-)/(+)] = Một hành Tương sinh (+) lớn = Năm hành Tương sinh (+) nhỏ {Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, và Mộc sinh Hỏa}, được lập lại lần 2; “…Năm với năm bằng Mười”;

Cùng Danh Mục

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *